Vinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.x
Kiểm định AUN chuyên ngành LL&PPDH Toán
Giới thiệu Khoa Sư phạm
10 lí do chọn học Sư phạm tại Đại học Cần Thơ

PHẠM PHƯƠNG TÂM  

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Phạm Phương Tâm; Giới tính: Nam

Dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không

Đơn vị: Bộ môn Tâm lý Giáo dục, Khoa Sư phạm - Đại học Cần Thơ

Địa chỉ: Khu 2, đường 3/2, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Chức vụ: Giám đốc Trung tâm Liên kế đào tạo

Thâm niên: 27 năm

Ngạch viên chức: Phó Giáo sư

Trình độ chuyên môn cao nhất: Tiến sỹ Quản lý giáo dục

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học

Hệ đào tạo: Chính quy;  Nơi đào tạo: Trường Đại học Cần Thơ

Ngành học chuyên môn: Cử nhân SP Lịch sử; Năm tốt nghiệp:1995

Bằng đại học 2: Cử nhân Anh văn (bằng 2); Năm tốt nghiệp:  2020

2. Thạc sĩ

Thời gian đào tạo: 2010-2012; Nơi đào tạo: Viện KHGD Việt Nam và Trường ĐHSP HN

Chuyên ngành đào tạo: Thạc sỹ Khoa học Quản lý giáo dục

Tên luận văn: Biện pháp quản lý Đào tạo từ xa của Trường Đại học Cần Thơ

Tháng, năm được cấp bằng: bằng Thạc sĩ 7/2013.

3. Tiến sĩ

Thời gian đào tạo: 2013-2016; Nơi đào tạo:  Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

Chuyên ngành đào tạo: Tiến sĩ Khoa học Quản lý giáo dục

Tên luận án: Quản lý Đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Tháng, năm được cấp bằng: tháng 03 năm 2017.

 4. Ngoại ngữ

1. Anh văn                                          

Mức độ thành thạo: Bậc 4 (B2) theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc cho Việt Nam.

Cử nhân Ngôn ngữ Anh văn 

5. Chứng chỉ

5.1. Chứng chỉ Bồi dưỡng theo Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp Giảng viên Chính (Hạng II)

5.2. Chứng chỉ Bồi dưỡng theo Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp Giảng viên Cao cấp (Hạng I)

5.3. Chứng chỉ Bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

1. Các hoạt động chuyên môn đã thực hiện

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm trách
11/1995đến 8/1998 Khoa Sư Phạm – Trường Đại học Cần Thơ Trợ giảng, Giảng viên, Phó Bí thư Đoàn TNCSHCM Khoa Sư phạm, Ủy viên BCH Đoàn TNCSHCM Trường Đại học Cần Thơ
9/1998 đến 2/2011 Phòng Đào tạo – Trường Đại học Cần Thơ Giảng viên, Chuyên viên, Chuyên viên chính Tổ trưởng Tổ Liên kết đào tạo, Phó Bí thư Chi bộ, Chủ tịch Công Đoàn – Phòng Đào tạo – Trường Đại học Cần Thơ.
2/2011 đến 5/2012 Trung tâm Đào tạo Từ xa – Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên viên chính, Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo Từ xa, Phó Bí thư Chi bộ Phòng Đào tạo – Trường Đại học Cần Thơ.
5/2012 đến nay Sinh hoạt chuyên môn tại Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, Khoa Sư phạmTrung tâm Liên kết Đào tạo – Trường Đại học Cần Thơ. Giảng viên chính – Bộ môn Tâm lý – Giáo dục, Khoa Sư phạm; Giám đốc, Bí thư Chi bộ Trung tâm Liên kết Đào tạo – Đảng ủy viên Trường Đại học Cần Thơ.

2. Hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ 

STT

Tên học viên

Tên đề tài

Năm bảo vệ

Duyệt

8 Nguyễn Tấn Phát Quản lý hoạt động đào tạo trình độ đại học hình thức vừa làm vừa học tại Trường Đại học Cần Thơ. 2021  
7 Lê Bình Phương Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 2021  
6 Hồ Sơn Thạch Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 2021  
5 Nguyễn Văn Trãi  Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mần non ở quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ 2020  
4 Lê Thanh Long  Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông ở huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ 2020  
3 Chu Quang Khanh Quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin ở các trường trung học cơ sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 2020  
2  Huỳnh Thị Mai Gi Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường mầm non quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ 2019  
1 Võ Minh Trí Quản lý hoạt động đào tạo hình thức Vừa làm vừa học của Trường Đại học Cần Thơ. 2019  

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện

TT

Tên đề tài nghiên cứu/lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1.

Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý đào tạo từ xa của trường Đại học Cần Thơ.

2014

Cấp Trường

 Chủ nhiệm

2.

Giải pháp quản lý phát triển đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trong bối cảnh hội nhập của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.

 

2016

 Cấp Trường

 

Chủ nhiệm

3.

Nâng cao hiệu quả biên soạn và sử dụng tài liệu hướng dẫn học tập trong đào tạo từ xa

2017

 Cấp Trường

Chủ nhiệm

4.

Quản lý phát triển đào tạo giáo dục thường xuyên của trường Đại học Cần Thơ trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

 2018

 Cấp Trường

Chủ nhiệm

5.

Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên của Trường Đại học Cần Thơ đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ở đồng bằng sông Cửu Long

 

2019

 Cấp Trường

 

Chủ nhiệm

6

Xây dựng mô hình quản lý đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Cần Thơ

 

Cấp Trường

Chủ nhiệm

 

 2. Sách và giáo trình đã xuất bản  

TT

Tên sách

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Tác giả

Đồng tác giả

1

Lý luận dạy học hiện đại

Đại học Cần Thơ

2020

 

x

2

Bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm đội ngũ giảng viên trường cao đẳng

Đại học Cần Thơ

2020

 

x

 3 

Quản lý Đào tạo Từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đại học Quốc gia Hà Nội

2017

x

 

4

Giáo trình bồi dưỡng Nghiệp vụ Quản lý Giáo dục

Đại học Cần Thơ

2017

 

x

5

Sống với biến động thay đổi xã hội và gia đình Việt ở nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long

Đại học Cần Thơ

2016

 

 x

3. Các công trình khoa học đã công bố

3.1. Xuất bản tiếng Anh và quốc tế

6. Pham Phuong Tam and et al; “Blended Learning In Action: Perception Of Teachers And Students On Implementing Blended Learning In CTU”; Volume 7, Issue 4, 2021; Multicultural Education

5. Phan Thi Thanh Thao … Pham Phuong Tam and et al (2021). The Role of Non-Academic Service Quality in an Academic-Oriented Context: Structural Equation Modeling amongst Parents of Secondary Education Students, Volume 20; No. 8; August 2021; International Journal of Learning, Teaching and Educational Research.

4. Phạm Phương Tâm và các cộng sự (2020). Impact of the self-assessment process on quality enhancement of higher education institutions: A case study of Vietnam, Volume 8, No.3. pp. 536-546; 2020; International Journal of Education and Practice.

3. Pham Phuong Tam, Nguyen Minh Tan (2020). The situation and efficency of using E-learning training model at Can Tho University, Volume 4 . Issue 1; March 2020; VietNam Journal of Education.

2. Pham Phuong Tam (2019). Developing Distance Training to meet the needs of university qualified human resources in MeKong Delta rigionViet Nam Jounal of Education (VJE), June

1. Pham Phương Tâm (2018). Some recommendations to improve the effectiveness of sefl – training activities of high school teaching staff at Phong Dien district, Can Tho city,  Viet Nam Jounal of Education (VJE), September.

3.2. Xuất bản tiếng Việt

36. Phạm Phương Tâm, Nguyễn Minh Thành (2021). Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hỗ trợ dạy và học Ngôn ngữ Anh cho sinh viên các trường đại học khu vực Đồng bằng sông Cửu Long”, số ĐB kỳ 1, tháng 4 năm 2021; Tạp chí Giáo dục, Hà Nội.

35. Phạm Phương Tâm, Nguyễn Thái Hữu (2021). Thực trạng ứng dụng mô hình Taylor trong đánh giá năng lực tự học của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Cần Thơ”, số ĐB kỳ 2, tháng 4 năm 2021; Tạp chí Giáo dục, Hà Nội.

34. Phạm Phương Tâm, Lê Bình Phương (2021). Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang”, số 241, Kỳ 2 tháng 5 năm 2021; Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Hà Nội.

33. Phạm Phương Tâm, Nguyễn Tấn Phát (2021). Đổi mới công tác tuyển sinh trong đào tạo vừa làm vừa học tại Trường Đại học Cần Thơ, số 241, Kỳ 2 tháng 5 năm 2021; Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Hà Nội.

32. Phạm Phương Tâm, Bùi Thị Mùi (2021). Quản lí lớp học trong giảng dạy các học phần ở bậc đại học, số ĐB tháng 5 năm 2021; Tạp chí Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

31. Phạm Phương Tâm, Nguyễn Minh Trí (2021). Thực trạng và biện pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Tây Đô đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo nghề hiện nay, số ĐB, kỳ 2 tháng 5 năm 2021; Tạp chí Giáo dục, Hà Nội.

30. Phạm Phương Tâm, Nguyễn Tấn Phát, Hồ Sơn Thạch (2021). Nâng cao hiệu quả tuyển sinh trong đào tạo vừa làm vừa học, số 170, tháng 6 năm 2021; Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Hà Nội.

29. Phạm Phương Tâm – Hồ Sơn Thạch (2021). Quản lý hoạt động Tổ chuyên môn ở các trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, số kỳ 2, tháng 7 năm 2021, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Hà Nội.

28. Lê Bình Phương - Phạm Phương Tâm; “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục” số 171, tháng 7 năm 2021, Tạp chí Giáo chức, Hà Nội.

27. Phạm Phương Tâm – Nguyễn Tấn Phát (2021). Hoạt động tuyển sinh của Trường Đại học Cần Thơ, số ĐB, tháng 7 năm 2021; Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Hà Nội. (Tạp chí đã điều chỉnh - gởi)

26. Nguyễn Tấn Phát, Bùi Như Ý, Phạm Phương Tâm (2021). Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay - Một số vấn đề đặt ra, số 124, tháng 7 năm 2021; Tạp chí Giáo dục và Xã hội, Hà Nội.

25. Phạm Phương Tâm, Lâm Thành Công (2021). Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên Âm nhạc các trường Tiểu học ở Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. số ĐB 2, tháng 7 năm 2021; Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Hà Nội.

24. Phạm Phương Tâm, Lê Thị Thơ (2019). Đề xuất mô hình bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học theo hướng tiếp cận CDIO cho giảng viên trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Hà Nội, số 15 tháng 3

23. Phạm Phương Tâm (2019). Đồng bằng sông Cửu Long trước cơ hội và thách thức của cuộc Cách mạng Công nghệ 4.0, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, tháng 4 năm Hà Nội.

22. Phạm Phương Tâm (2019). Các hướng tiếp cận trong quản lý Giáo dục thường xuyên trình độ đại học ở Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Giáo dục, số 455 tháng 6.

21. Hà Thanh Toàn, Phạm Phương Tâm (2019). Một số giải pháp đảm bảo tự chủ tài chính của Trường Đại học Cần Thơ trong xu hướng tự chủ đại học, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: “Tái cấu trúc hệ thống Giáo dục đại học và Giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam – cho các thập niên đầu của thế kỷ XIX”, NXB Thông tin và Truyền thông.

20. Phạm Phương Tâm – Võ Minh Trí (2019). Quản lý đào tạo vừa làm vừa học ở trường đại học theo hướng tiếp cận chức năng quản lý, Tạp chí Giáo dục, số 461 tháng 9.

19. Phạm Phương Tâm – Huỳnh Thị Mai Gi (2019). Nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 200.

18. Võ Minh Trí – Phạm Phương Tâm (2019). Phối hợp các bên liên quan trong quản lý đào tạo hình thức vừa làm vừa học ở trường đại học, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 200.

17. Huỳnh Thị Mai Gi, Phạm Phương Tâm (2019). Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ,  Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10.

16. Phạm Phương Tâm (2019). Quản lý hoạt động Bồi dưỡng thường xuyên của Trường Đại học Cần Thơ đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Đồng bằng sông Cửu Long,Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 205, Kỳ 2 tháng 11.

15. Phạm Phương Tâm – Lê Thị Thơ (2018). Một số biện pháp phát triển hình thức Đào tạo Từ xa trong hoạt động Giáo dục Nghề nghiệp, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Phương Tâm (2018). Thực trạng và giải pháp quản lý giáo dục thường xuyên tại Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 182, Hà Nội.

13. Phạm Phương Tâm (2018). Nâng cao chất lượng biên soạn và sử dụng tài liệu hướng dẫn học tập trong đào tạo từ xa tại Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 183          

12. Phạm Phương Tâm, Nguyễn Hữu Quí (2018). Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học tại huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 8, Hà Nội.

11. Phạm Phương Tâm (2018). Hợp tác – Chia sẻ và Phát triển nguồn lực,  Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: “Vai trò của các trường cao đẳng cộng đồng trong việc đào tạo nguồn nhân lực của địa phương” năm 2018, Cà Mau.

10. Phan Văn Kha - Phạm Phương Tâm (2017). Phương thức Giáo dục thường xuyên trong vai trò đào tạo nhân lực chất lượng cao, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: “Giáo dục thường xuyên ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long – Thực trạng và Thách thức”, NXB Đại học Cần Thơ.

9. Phạm Phương Tâm (2017). Biên soạn và sử dụng hiệu quả học liệu trong đào tạo từ xa, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội.

8. Phan Văn Kha - Phạm Phương Tâm (2016). Mô hình quản lý đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

7. Phan Văn Kha - Phạm Phương Tâm (2016). Thực trạng quản lý đào tạo từ xa trình độ đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội.

6. Phạm Phương Tâm (2015). Vai trò của đào tạo không chính quy đối với đào tạo nhân lực trình độ cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội.

5. Phạm Phương Tâm (2015). Nâng cao chất lượng đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu xã hội học tập và học suốt đời, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội.

4. Phạm Phương Tâm (2015). Cơ sở khoa học về quản lý đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Hà Nội 122

3. Phạm Phương Tâm (2014). Đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

2. Phạm Phương Tâm (2013). Quản lý Đào tạo từ xa của Trường Đại học Cần Thơ – Thực trạng và biện pháp, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Hà Nội số 92

1. Phạm Phương Tâm (2013). Một số khó khăn trong Đào tạo từ xa ở Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 26.

4. Lĩnh vực khoa học nghiên cứu chính

 - Khoa học giáo dục

 

Thông báo mới*

Khoa Sư Phạm -  Trường Đại học Cần Thơ.

Địa chỉ: Khu 2 Đại học Cần Thơ, đường 3/2, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.

Điện thoại & Fax: (0292)3830261.

Email: ksp@ctu.edu.vn.