Vinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.x
Kiểm định AUN chuyên ngành LL&PPDH Toán
Giới thiệu Khoa Sư phạm
10 lí do chọn học Sư phạm tại Đại học Cần Thơ

NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG

 I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Phượng; Giới tính: Nữ

Dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Công giáo

Đơn vị: Bộ môn Tâm lý Giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Cần Thơ

Địa chỉ: Khu 2, đường 3/2, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ; 

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Chức vụ: không   ; Thâm niên: 17 năm

Ngạch viên chức: Giảng viên chính 

Trình độ chuyên môn cao nhất: Tiến sỹ Tâm lý học

 

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học

Hệ đào tạo:    Chính quy tập trung; Nơi đào tạo:  Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Ngành học chuyên môn: Giáo dục học (Chuyên ngành: Tâm lý giáo dục);  Năm tốt nghiệp: 2004

Tên khóa luận tốt nghiệp: Hứng thú học tập của sinh viên Khoa Giáo dục học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh                     

3. Thạc sĩ

Thời gian đào tạo: 2006-2008; Nơi đào tạo:  Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục học (Lý luận và lịch sử giáo dục)

Năm được cấp bằng: 2009

Tên luận văn: Biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học môn Giáo dục học cho sinh viên Trường Cao đẳng Cần Thơ 

3. Tiến sĩ

 Thời gian đào tạo: 3 năm (12/09/2014 đến 12/09/2017)

Chuyên ngành đào tạo: Tâm lý học; Nơi đào tạo: Học viện Khoa học Xã Hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã Hội Việt Nam

Tên luận án: Nhu cầu học tập của sinh viên người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long

Năm được cấp bằng: 2018

4. Ngoại ngữ

Anh

Mức độ thành thạo: B2 theo khung Châu Âu

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

1. Các hoạt động chuyên môn đã thực hiện

Từ tháng, năm đến tháng, năm

Nơi công tác

Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác 

09/2004 - 7/2013 Đại học Cần Thơ Giảng viên, Trường Cao đẳng Cần Thơ
08/2013 – 09/2013 Đại học Cần Thơ Giảng viên Khoa Sư phạm Trường Đại học Cần Thơ
10/2013 – 12/2014 Đại học Cần Thơ Giảng viên, Tổ trưởng công đoàn, Khoa Sư phạm
1/2015 Đại học Cần Thơ Giảng viên, Bí thư Chi bộ thuộc Bộ môn; Tổ trưởng công đoàn, Khoa Sư phạm
1/2015 – 10/2017 Đại học Cần Thơ GIảng viên, Phó trưởng Bộ môn; Bí thư Chi bộ thuộc Bộ môn; Tổ trưởng công đoàn, Khoa Sư phạm
10/2017 – 5/2018 Đại học Cần Thơ Giảng viên, Bí thư Chi bộ thuộc Bộ môn, Khoa Sư phạm
6/2018 - 2/2020 Đại học Cần Thơ Giảng viên, Thư ký Bộ môn, Khoa Sư phạm
2019 đến nay Đại học Cần Thơ  Phụ trách công tác cao học Bộ môn Tâm lý - Giáo dục
2/2020 đến nay Đại học Cần Thơ  Giảng viên chính, Thư ký Bộ môn Tâm lý - Giáo dục

 

2. Hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ

STT

Tên học viên

Tên đề tài

Năm bảo vệ

Duyệt

Dương Hoàng Diễm Châu

 Quản lý hoạt động tư vấn học đường tại các trường trung học cơ sở, thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long

 2021

 

Lê Thanh Thủy

 Quản lý hoạt động tư vấn học đường tại các trường trung học phổ thông huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre

 2021

 

1

Võ Thái Sang

 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở tại Thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

 2021

 

 IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

 1. Các đề tài nghiên cứu đã thực hiện

STT

Tên đề tài nghiên cứu/lĩnh vực áp dụng

Năm
hoàn thành

Đề tài cấp

Trách nhiệmtrong đề tài

8

Khó khăn trong học tập trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ

2022

Cấp cơ sở

 Chủ nhiệm

7

Xây dựng mô hình tham vấn học đường cho sinh viên trường Đại học Cần Thơ

2020-2021

Cấp cơ sở

Chủ nhiệm

6

Nghiên cứu mô hình tư vấn học đường tại các trường trung học trên địa bàn thành phố Cần Thơ

2018-2020

Cấp thành phố

Tham gia

5

Định hướng giá trị sống của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ

2016

Cấp trường

Chủ nhiệm 

4

Biện pháp nâng cao nhu cầu và năng lực giao tiếp cho giáo sinh trung cấp mầm non Trường Cao đẳng Cần Thơ

2013

Cấp cơ sở

Chủ nhiệm 

3

Biện pháp kích thích hứng thú học tập cho sinh viên trường cao đẳng cần thơ

2012

Cấp cơ sở

Chủ nhiệm

2

Xây dựng và vận dụng tình huống đóng vai trong dạy học học phần tâm lý học ứng xử cho sinh viên ngành quản trị văn phòng Trường Cao đẳng Cần Thơ

2011

Cấp cơ sở

Chủ nhiệm

1

Rèn luyện kỹ năng sống cho sinh viên Trường Cao đẳng Cần Thơ

2010

Cấp cơ sở

Chủ nhiệm

 

2. Sách và giáo trình đã xuất bản

 

Tên sách

Nhà xuất bản

Năm
xuất bản

Số ISBN

Tác giả

Đồng
tác giả

Duyệt

Nhu cầu học tập – trường hợp nghiên cứu sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đại học Cần Thơ  

2021  

 

X  

   

  

 

3. Các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố

3.1. Xuất bản tiếng Anh và quốc tế

2. Luong Tran, Phuong Thi Bich Nguyen* (2020), Correlations between Career Prospects and Learning of Pedagogical Students in Can Tho University, Vietnam, Universal Journal of Educational Research 8(11B): 6273-6279, 2020.

1. Luong Tran, Phuong Nguyen Thi Bich* (2020), A Study on Negative Emotions of Vietnamese StudentsJ Hum Ecol, 70(1-3): 166-172, PRINT: ISSN 0970-9274 ONLINE: ISSN 2456-6608.  

 

3.2. Xuất bản tiếng Việt

 

59. Nguyễn Thị Bích Phượng, Trần Lương, Lư Thị Bé Bay, Nguyễn Trọng Nhị, Nguyễn Hoàng Nam, Tiêu Hoàng Phước, Diệp Thị Bích Quyền, Đặng Công Vinh (2023). Nghiên cứu thực trạng hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp lớp 10 tại các trường THPT ngoài công lập thuộc quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Tạp chí giáo dục

58. Nguyễn Thị Bích Phượng (2023). Nhận thức của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ về lợi ích của học tập trực tuyến. Tạp chí Thiết bị giáo dục, tháng 02/2023

57. Nguyễn Thị Bích Phượng, Trần Lương (2023). Mức đạt chuẩn đầu ra chương trình đào tạo trình độ thạc sỹ ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Thiết bị giáo dục, tháng 1/2023

56. Đoàn Thị Kiều My, Trần Lương, Nguyễn Thị Bích Phượng (2023). Mức độ quan tâm và thực hiện mục tiêu, nội dung tự học của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ: Thực trạng và kiến nghị. Tạp chị giáo dục

55. Trần Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Bích Phượng (2022). Thực trạng nội dung giáo dục kỹ mềm theo mô hình SEL cho sinh viên các trường cao đẳng Nghề tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí giáo dục, tháng 12/2022

54. Nguyễn Thị Bích Phượng, Trần Thị Bé (2022). Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của tư vấn học đường các trường trung học cơ sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Tạp chí giáo dục, tập 22 (SĐB) tháng 11/2022

53. Trần Thị Mừng, Huỳnh Thị Thúy Diễm, Nguyễn Thị Bích Phượng (2022). Thực trạng hoạt động trao đổi sinh viên quốc tế tại Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí giáo dục, tập 22 (SĐB) tháng 11/2022

52. Nguyễn Thị Thụy Nhã Trúc, Nguyễn Thị Bích Phượng (2022). Thực trạng sử dụng hình thức tư vấn học đường ở các trường tiểu học tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, sdb tháng 10 trang 171-175

51. Trần Thị Mừng, Huỳnh Thị Thúy Diễm, Nguyễn Thị Bích Phượng (2022). Thực trạng quản lý hoạt động trao đổi sinh viên quốc tế tại Trường Đại học Cần Thơ. Thiết bị Giáo dục, kỳ 2 tháng 10/2022, trang 144-146

50. Trần Thị Bé, Nguyễn Thị Bích Phượng (2022). Thực trạng quản lý hoạt động tư vấn học đường tại các trường trung học cơ sở quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 268 kỳ 1 tháng 7/2022, trang 148-150

49. Nguyễn Thụy Nhã Trúc, Nguyễn Thị Bích Phượng (2022). Thực trạng hình thức phối phối các lực lượng giáo dục trong tư vấn học đường tại các trường tiểu học quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 268 kỳ 1 tháng 7/2022, trang 124 - 126

48. Nguyễn Minh Triết, Trần Lương, Nguyễn Thị Bích Phượng (2022). Thực trạng mức độ đáp ứng của phương tiện dạy học tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ. Tạp chí giáo dục, tập 22 số 15, tháng 8/2022, 36-41

47. Nguyễn Thị Bích Phượng, Trần Lương, Đặng Thị Kim Liên (2022). Mối tương quan trong nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí giáo dục, tập 22, số 14 tháng 7/2022, trang 59-64

46. Đoàn Thị Kiều My, Trần Lương, Nguyễn Thị Bích Phượng (2022). Thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Giáo dục, tập 22, số đặc biệt 7 tháng 6/2022, trang 275-280

45 Trần Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Bích Phượng (2022). Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và sinh viên các trường cao đẳng Nghề thành phố Cần Thơ về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên. Tạp chí giáo chức số 182 tháng 6/2022, trang 97 - 100

44. Đoàn Thị Kiều My, Trần Lương, Nguyễn Thị Bích Phượng (2022). Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 266 kỳ 1 tháng 6/2022

43. Trần Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Bích Phượng (2022). Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên các trường cao đằng Nghề thành phố Cần Thơ. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số tháng 262, kỳ 1 tháng 4/2022, trang 158-161

42. Nguyễn Thị Bích Phượng, Trần Lương (2022). Nhu cầu của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ về người trợ giúp tâm lý. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số tháng 262, kỳ 1 tháng 4/2022, trang 139-142

41. Đặng Thị Kim Liên, Trần Lương, Nguyễn Thị Bích Phượng (2022). Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên trường Đại học Cần Thơ về tầm quan trọng của hoạt động ngoài giờ lên lớp. Tạp chí Thiết bị Giáo dục tháng 3/2022

40. Nguyễn Thị Bích Phượng (2022). Tổng quan nghiên cứu về khó khăn trong học tập trực tuyến. Tạp chí giáo chức Việt Nam, số 177 tháng 1/2022, trang 20-24

39. Trần Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Bích Phượng (2021). Thực trạng quản lý đào tạo ngành du lịch tại Trường Cao đẳng Du lịch Cần Thơ. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế TED “VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ DU LỊCH VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ” ngày 6 -8 tháng 8/2021. ISBN: 978-604-80-5756-5, trang 405-411

38. Võ Thái Sang, Nguyễn Thị Bích Phượng (2021). Thực trạng kỹ năng thích ứng với cuộc sống của học sinh trung học cơ sở tại thành phố sóc trăng tỉnh sóc trăng. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số tháng 247 8/2021

37. Nguyễn Thị Bích Phượng (2021). Tổng quan nghiên cứu về mô hình tham vấn học đường. Tạp chí giáo chức tháng 8/2021

36. Nguyễn Anh Đào, Nguyễn Thị Bích Phượng (2021). Một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số đặc biệt tháng 7/2021

35. Hồ Thị Hoàng Oanh, Trần Lương, Nguyễn Thị Bích Phượng (2021). Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động học tập của SV trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Thiết bị giáo dục số 246, 8/2021, 146-148

34. Dương Hoàng Diễm Châu, Nguyễn Thị Bích Phượng (2021). Thực trạng lập kế hoạch QL hoạt động TVHĐ tại các trường THCS thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, Tạp chị Thiết bị Giáo dục Số đặc biệt tháng 7/2021, 456-459

33. Hồ Thị Hoàng Oanh, Trần Lương, Nguyễn Thị Bích Phượng (2021). Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và sinh viên về tầm quan trọng của quản lý hoạt động học tập tại Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 244 tháng 7/2021

32. Lê Thanh Thủy, Nguyễn Thị Bích Phượng (2021). Quản lý hoạt động tư vấn học đường tại các trường trung học phổ thông huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Giáo dục và Xã hội 7/2021,189-193

31. Nguyễn Thị Bích Phượng (2021). Thực trạng khó khăn của giáo viên trung học cơ sở trong công tác tư vấn học đường tại huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số đặc biệt tháng 7/2021, trang 305-307

30. Lê Thanh Thủy, Nguyễn Thị Bích Phượng (2021). Thực trạng những khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh trung học phổ thông tại huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre. Tạp chí Thiết bị Giáo dục số đặc biệt tháng 6/2021,tr311-313

29. Nguyễn Anh Đào, Nguyễn Thị Hồng Thắm, Nguyễn Thị Bích Phượng (2021). Thực trạng kỹ năng nghe nói Tiếng Anh của học viên tại các trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 243 Kỳ 2 tháng 6/2021, tr62-64

28. Dương Hoàng Diễm Châu, Nguyễn Thị Bích Phượng (2021). Thực trạng khó khăn trong giao tiếp của học sinh các trường trung học cơ sở tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Thiết bị Giáo dục số tháng 5 (SĐB), trang 319-321

27. Nguyễn Thị Bích Phượng, Trần Lương (2021). Thực trạng nhu cầu về hình thức tư vấn học đường của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5/2021, tr138-143

26. Nguyễn Thị Bích Phượng (2021). Thực trạng mức độ tìm kiếm người trợ giúp tâm lý cho sinh viên trường đại học Cần Thơ. Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 241, kỳ 2 tháng 5/2021, trang 119-122

25. Trần Lương, Nguyễn Thị Bích Phượng (2020). Mối tương quan giữa tính tự giác, tính tích cực, độc lập, chủ động và sáng tạo trong học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Giáo chức số tháng 6/2020,tr 83-85

24. Nguyễn Thị Bích Phượng (2020). Biểu hiện thấu cảm với học sinh của giáo viên huyện Duyên Hải, tỉnh Trà VinhKỷ yếu Hội thảo khoa học "Phát triển công tác tâm lí học trường học ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục: mô hình và cơ chế".NXB ĐHSPTPHCM, tr 72-79

23. Trần Lương, Nguyễn Thị Bích Phượng, Vũ Thu Trang, Nguyễn Thị Tứ (2020). Kết quả đánh giá theo tiêu chí về mô hình tham vấn học đường trong công tác tâm lí học trường học đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Phát triển công tác tâm lí học trường học ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục: mô hình và cơ chế".NXB ĐHSPTPHCM,, tr 187-203

22. Trần Lương, Nguyễn Thị Bích Phượng (2020). Thực trạng hành vi văn hóa học đường của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Giáo chức số tháng 3

21. Nguyễn Thị Bích Phượng, Trần Lương, Nguyễn Thanh Huân (2019). Những vấn đề gặp phải của học sinh trung học tại thành phố Cần Thơ phân tích theo các bình diện. Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thực trạng công tác tư vấn học đường tại các trường trung học trên địa bàn thành phố Cần Thơ, NXB ĐHSP TPHCM, tr 78-90

20. Nguyễn Thị Bích Phượng (2018). Động cơ học tập của sinh viên người Khmer Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí giáo chức Việt Nam số 137 tháng 9/2018, tr67-70

19. Nguyễn Thị Bích Phượng (2018). Hứng thú trong học tập của sinh viên người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Giáo dục và Xã hội (số đặc biệt) tháng 8, tr375-378

18. Nguyễn Thị Bích Phượng (2018). Tổng quan nghiên cứu về nhu cầu học tập của sinh viên người Khmer vùng đồng sông Cửu Long. Tạp chí Thiết bị giáo dục, số tháng 8/20118, tr 85-87, 134

17. Nguyễn Thị Bích Phượng (2018). Tương quan giáo dục gia đình đến nhận thức của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ về tầm quan trọng của các giá trị sống, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 5/2018

16. Nguyễn Thị Bích Phượng (2017). Mức độ thấu cảm học sinh của giáo viên trung học cơ sở huyện Châu Thành, Trà Vinh trong công tác chủ nhiệm lớp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Phát triển mô hình tham vấn học đường ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr25-28

15.  Trần Lương - Nguyễn Thị Bích Phượng (2017). Tác động của chính sách miễn học phí đối với sinh viên sư phạm. Hội thảo "Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viên" . NXB Đại học Sư phạm TPHCM, tr 9-15. 

14. Nguyễn Thị Bích Phượng (2017). Dạy kỹ năng định hướng giá trị sống cho sinh viên Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số tháng 12/2017, trang 94-97. 

13. Nguyễn Thị Bích Phượng (2017). Mức độ thực hiện hành vi thỏa mãn nhu cầu học tập của sinh viên người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Tâm lý học xã hội số 10 tháng 10/2017. 

12.Trần Lương - Nguyễn Thị Bích Phượng. (2017). Một số biểu hiện tính trung thực của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ – Nét tính cách có mối tương quan với kết quả học tập, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số tháng 9 (số đặc biệt) trang 310 – 324. 2017

11. Nguyễn Thị Bích Phượng (2017). Niềm tin vào bản thân trong học tập của sinh viên người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Giáo dục và Xã hội số đặc biệt tháng 10/2017

10. Nguyễn Thị Bích Phượng (2017). Nhu cầu học kỹ năng mềm của sinh viên người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, tháng 8.2017

9. Nguyễn Thị Bích Phượng (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tri thức của sinh viên người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Tâm lý học xã hội, tháng 8.2017

8. Nguyễn Thị Bích Phượng (2017). Thực trạng nhu cầu về tri thức của sinh viên người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Tâm lý học xã hội 7/2017

7. Nguyễn Thị Bích Phượng, Tương quan giáo dục gia đình đến nhận thức của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ về tầm quan trọng của các giá trị sống, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Mối quan hệ giữa nhà nước, cộng đồng và gia đình", Chương trình cấp Bộ "Nghiên cứu đánh giá tổng thể về gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, TP Hồ Chí Minh ngày 01 tháng 12 năm 2017 tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

6. Nguyễn Thị Bích Phượng (2016). Thực trạng định hướng giá trị sống của sinh viên trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 44 năm 2016

5 .Trần Lương - Nguyễn Thị Bích Phượng (2016). Tính trung thực – Nét tính cách có mối tương quan với kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đào tạo giáo viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay”, Trường Đại học Đà Lạt, tr 63 - 72, 2016

4. Nguyễn Thị Bích Phượng (2015). Kỹ năng học với các nguồn tri thức. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Cải tiến công tác đào tạo sinh viên sư phạm, nâng cao năng lực nghiên cứu và dạy học của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông” NXB Trường Đại học Cần Thơ, trang 110 – 112.

3. Nguyễn Thị Bích Phượng (2013). Tình huống sắm vai trong dạy học tâm lí học. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội số 58 trang 33 - 39

2. Nguyễn Thị Bích Phượng (2011). Học tập quan điểm giáo dục nhân đạo của Macarenco. Tạp chí Dạy học ngày nay số 3/2011, trang 66 – 67

1. Trần Lương - Nguyễn Thị Bích Phượng (2010). Rèn luyện kỹ năng sử dụng tín hiệu phi ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm cho sinh viên, Kỷ yếu Hội thảo “Tổ chức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, thực trạng-nguyên nhân và giải pháp”, trang 113, Khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ. 

 4. Lĩnh vực khoa học nghiên cứu chính

- Tâm lý học giáo dục

- Tư vấn học học được

- Giáo dục kỹ năng sống, Giáo dục giá trị sống

Thông báo mới*

Khoa Sư Phạm -  Trường Đại học Cần Thơ.

Địa chỉ: Khu 2 Đại học Cần Thơ, đường 3/2, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.

Điện thoại & Fax: (0292)3830261.

Email: ksp@ctu.edu.vn.