Vinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.x

 

 LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên:  NGUYỄN VĂN NỞ         Giới tính: Nam

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.                   Ngạch viên chức: Giảng viên cao cấp

Trình độ chuyên môn: Tiến sỹ           Học hàm: Phó giáo sư

Đơn vị công tác: Bộ môn Sư phạm Ngữ văn

 

II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Lĩnh vực nghiên cứu khoa học chính

STT

Tên lĩnh vực nghiên cứu chính

1

Nghiên cứu chung về ngôn ngữ

2

Nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam

3

Ngôn ngữ học ứng dụng

4

Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa khác

 2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện

 STT

 Tên đề tài nghiên cứu/lĩnh vực áp dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp (Tỉnh, bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1 Thi pháp thể loại tục ngữ Việt Nam  2000  Trường  Chủ nhiệm
2 Biểu trưng của một số loại hình ảnh trong tục ngữ Việt Nam 2005 Trường Chủ nhiệm

 3. Sách và giáo trình xuất bản

 STT

 Tên sách

 Nhà xuất bản

Năm xuất bản

 Số ISBN

Tác giả

Đồng tác giả

1

Văn học dân gian Đồng bằng sông Cửu Long

Giáo dục

1997

   

X

2

Hồ Biểu Chánh - Người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

Văn nghệ

2006

   

X

3

Biểu trưng trong tục ngữ người Việt

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

2010

978-604-620-061-1

X

 

4

Những vấn đề Văn học, Ngôn ngữ và giảng dạy Ngữ văn

Giáo dục Việt Nam

2011

     

5

Phong cách học tiếng Việt

Trường Đại học Cần Thơ

2011

 

X

 

 6

Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo

 

 

 

 

 

X

 4. Các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố

Xuất bản tiếng Việt

  1. Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở, 2022. Vấn đề du học và nhân vật người thanh niên du học đầu thế kỉ XX trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh. Tạp chí Nghiên cứu Văn học.
  2. Nguyễn Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Văn Nở, 2021. Biến thể ngữ âm trong truyện ngắn của Sơn Nam. Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống
  3. Nguyễn Văn Nở, Huỳnh Thị Lan Phương, 2021. Ý thức nữ quyền qua kiến tạo nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh số 6,  tr. 37 –  tr.
  4. Nguyễn Văn Nở, 2021. Ngoa dụ trong tục ngữ, ca dao, Ngôn ngữ & Đời sống, số 8,  tr. 3 –  tr. 10
  5. Nguyễn Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Văn Nở, 2021. Biến thể ngữ âm trong truyện ngắn của Sơn Nam, Ngôn ngữ & Đời sốngsố 12,  tr. 13 –  tr. 23
  6. Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở, 2020. Kiều Thanh Quế với những công trình ra đời trong thời gian bị quản thúc ở Cần Thơ, Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh số 3,  tr. 23 –  tr. 34
  7. Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Văn Nở, 2019. Tác động của phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình đối với sự phát triển năng lực viết văn nghị luận xã hội của học sinh, Khoa học Đại học Cần Thơ, tập 55, số chuyên đề, tr. 15 –  tr. 21.
  8. Bùi Lê Diễm, Hồ Thị Thu Hồ, Trần Trung Tính, Nguyễn Văn Nở, 2018. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong bồi dưỡng giáo viên: Kinh nghiệm thực tế tại Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ, Khoa học Đại học Cần Thơ 54(7C), tr. 130 –  tr. 137.
  9. Nguyễn Văn Nở, 2017. Đất và người Cà Mau,  Cà Mau sức trẻ Tuổi 20 – Sách Kỷ niệm 20 năm tái thành lập tỉnh Cà Mau, tr. 17 –  tr. 31
  10. Nguyễn Thị Vân Thùy, Nguyễn Văn Nở, 2017. Thành ngữ cải biến trong tác phẩm Sơn Vương,Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi mới và phát triển,  tr. 1131 –  tr. 1144
  11. Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở, 2017. Nghĩ về những điểm mới trong Người bán ngọc của Lê Hoằng Mưu,Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh số 2,  tr. 31 –  tr. 46
  12. Nguyễn Văn Nở, 2016. Khoa Sư phạm Trường Đại học Cần Thơ – 50 năm xây dựng và phát triển,  Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Đào tạo giáo viên của Khoa Sư phạm Trường Đại học Cần Thơ – Thành quả, thách thức và định hướng, tr 01 - 06
  13. Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở, 2016. Cảm nhận về tác phẩm Chị Đào, chị Lý, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam bộ,tr. 637 –  tr. 648
  14. Nguyễn Văn Nở, Nguyễn Thị Tuyết Hoa, 2016. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trong truyện ngắn của Sơn Nam (Khảo sát qua việc dùng từ địa phương Nam bộ),Ngôn ngữ & Đời sống số 8,  tr. 1 –  tr. 9
  15. Nguyễn Văn Nở, 2016. Vai trò của chữ quốc ngữ đối với văn xuôi tự sự Nam bộ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bình Định với chữ Quốc ngữ,  Nxb Tổng hợp TP. HCM, tr. 223 –  tr. 232
  16. Nguyễn Văn Nở, 2016. Việc xác định phong cách ngôn ngữ văn bản – Đôi điều cần bàn qua đề thi, kiểm tra môn Ngữ văn bậc trung học phổ thông, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và Giáo dục Ngôn ngữ trong nhà trường”,  tr. 997 –  tr. 1004
  17. Nguyễn Văn Nở, Nguyễn Thị Hà Giang, 2015. Từ địa phương trong sáng tác của Phi Vân, Ngữ học toàn quốc 2015,  tr. 1175 –  tr. 1186
  18. Nguyễn Thụy Thùy Dương, Nguyễn Văn Nở, 2015. Thành ngữ cải biến trong truyện ngắn Đồng bằng sông Cửu Long, Ngôn ngữsố 1 (308),  tr. 57 –  tr. 69
  19. Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở, 2015. Tìm hiểu thái độ giao tiếp của người Nam bộ qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Nghiên cứu Văn học số 2 (516),  tr. 96 –  tr. 105
  20. Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Văn Nở, 2015. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trong truyện ngắn Đồng băng sông Cửu Long (khảo sát qua cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ), Nghiên cứu Văn học số 2 (516),  tr. 73 –  tr. 84
  21. Nguyễn Văn Nở, Nguyễn Thị Hà Giang, 2015. Đời sống và sinh hoạt văn hóa của người dân Nam bộ trong tác phẩm Phi Vân (Khảo sát qua việc vận dụng phương ngữ), Việt Nam học- Những phương diện văn hóa truyền thống- Kỷ yếu Hội thảo Khoa học,  tr. 1071 –  tr. 1080
  22. Nguyễn Văn Nở, Huỳnh Thị Lan Phương, 2015. Văn hóa giao tiếp của người Nam bộ qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh – Một góc nhìn, Việt Nam học- Những phương diện văn hóa truyền thống- Kỷ yếu Hội thảo Khoa học,  tr. 29 –  tr. 39
  23. Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở, 2015. Nam bộ trong buổi đầu giao lưu văn hóa phương Tây qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Việt Nam học- Những phương diện văn hóa truyền thống - Kỷ yếu Hội thảo Khoa học,  tr. 1115 –  tr. 1123
  24. Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở, 2014. Tìm hiểu lời nói và nghi thức giao tiếp của người Nam bộ qua tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Khoa học Xã hội số 12 (166),  tr. 29 –  tr. 39
  25. Trần Thị Ngọc Diễm, Nguyễn Văn Nở, 2013. Biến thể ngữ âm trong tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư, Ngữ học toàn quốc 2013,  tr. 633 –  tr. 644
  26. Đỗ Xuân Hải, Nguyễn Văn Nở, 2013. Tựa đề bài báo nghiên cứu ngành ngôn ngữ: Độ dài và kết cấu, Khoa học Đại học Cần Thơ– số 26, tr. 13 –  tr. 21
  27. Nguyễn Văn Nở, Dương Thị Thúy Hằng, 2013. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trong tác phẩm Sơn Nam (Khảo sát qua cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ), Ngôn ngữ và Văn học Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học Toàn quốc năm 2013,  tr. 638 –  tr. 649
  28. Nguyễn Văn Nở, Nguyễn Thị Tuyết Hoa,2013. Cách vận dụng từ địa phương trong truyện ngắn của Sơn Nam, Ngôn ngữ và Văn học Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học Toàn quốc,  tr. 651 –  tr. 662
  29. Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở, 2012. Thân phận người nông dân Nam bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Khoa học Xã hội số 3 (163),  tr. 39 –  tr.47.
  30. Nguyễn Văn Nở, 2011. Vấn đề nghĩa của tục ngữ, Từ điển học & Bách khoa thư số 1,  tr. 46 –  tr. 54
  31. Nguyễn Văn Nở, 2011. Tìm hiểu triết lí về giao tiếp trong tục ngữ Việt Nam và tục ngữ các dân tộc khác, Ngôn ngữsố 2,  tr. 51 –  tr. 59
  32. Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở, 2011. Vấn đề xác định thể loại Truyện thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản, Nghiên cứu Văn họcsố 4,  tr. 61 –  tr. 78
  33. Nguyễn Văn Nở, Lê Thị Hồng Thanh, 2011. Lỗi chính tả của học sinh Khmer Trường PT Dân tộc nội trú TP. Cần Thơ, Hội thảo Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việtlần thứ nhất,  tr. 361 –  tr. 362
  34. Trịnh Thị Nga, Nguyễn Văn Nở, 2011. Cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong tiểu thuyết của Lê Lựu, Ngữ học toàn quốc 2011,  tr. 807 –  tr. 814
  35. Nguyễn Văn Nở, Dương Thị Thúy Hằng, 2011. Môi trường tự nhiên, văn hoá  và con người Nam bộ trong tác phẩm Sơn Nam qua thành ngữ, tục ngữ, Ngôn ngữ & Đời sống số 1&2,  tr. 48 –  tr. 56
  36. Nguyễn Văn Nở, 2010. Lôgic ngôn giao trong thành ngữ, tục ngữ Khmer, Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc,  tr.  284 –  tr. 290
  37. Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở, 2010. Cảm hứng thế sự - điểm gặp gỡ và khác biệt giữa tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tiểu thuyết của một số tác giả miền Bắc cùng thời, Nghiên cứu Văn họcsố 4, tr. 35 –  tr. 53
  38. Nguyễn Văn Nở, 2010. Địa danh và nghệ thuật chơi chữ, Ngôn ngữ & Đời sốngsố 9,  tr. 7 –  tr. 12
  39. Nguyễn Văn Nở, Dương Thị Thúy Hằng, 2010. Thành ngữ, tục ngữ cải biến trong tác phẩm Sơn Nam, Ngôn ngữ & Đời sốngsố 11,  tr. 35 –  tr. 53.
  40. Nguyễn Văn Nở, 2009. So sánh biểu trưng tục ngữ với ca dao, Nghiên cứu Văn học số 2,  tr. 88 –  tr. 102
  41. Nguyễn Văn Nở, 2009. Dấu ấn văn hóa – dân tộc qua chất liệu biểu trưng của tục ngữ người Việt (Trên cơ sở so sánh với tục ngữ các dân tộc khác), Ngôn ngữ số 3,  tr. 60 –  tr. 72
  42. Nguyễn Văn Nở, 2009. Hình tượng “nắng” trong thơ ca Việt Nam, Ngôn ngữ & Đời sốngsố 5,  tr. 34 –  tr. 37
  43. Nguyễn Văn Nở, 2009. Về ngữ cảnh vận dụng, cấu trúc văn bản và nghĩa của một câu tục ngữ, Ngôn ngữ số 10,  tr. 45 –  tr. 52
  44. Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở, 2009. Tính giao thời – Nét đặc trưng của văn học giai đoạn 1900 – 1930 trên tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam, Khoa học Xã hội-Viện Khoa học và phát triển bền vững vùng Nam bộ, số 12, tr. 44 –  tr. 54.
  45.  Nguyễn Văn Nở, 2008. Vài nét về sự dị biệt giữa biểu trưng của văn bản tục ngữ và biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh, Ngôn ngữ số 7,  tr. 52 –  tr. 65.
  46. Nguyễn Văn Nở, 2007. Một số vấn đề về lí thuyết tục ngữ ở Việt Nam, Nguồn sáng Dân gian số 1,  tr. 14 –  tr. 26
  47. Nguyễn Văn Nở, 2007. Tục ngữ - ngữ cảnh và hình thức thể hiện, Ngôn ngữ số 2,  tr. 53 –  tr. 64
  48. Nguyễn Văn Nở, 2007. Nghĩa của câu tục ngữ “Tre già măng mọc” thể hiện trong ngữ cảnh, Ngôn ngữ & Đời sốngsố 3,  tr. 4 –  tr. 6
  49. Nguyễn Văn Nở, 2006. Ý nghĩa của việc tìm hiểu biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh, Văn hoá Dân gian số 5,  tr. 48 –  tr. 56
  50. Nguyễn Văn Nở, 2006. Dấu ấn văn hoá - dân tộc qua chất liệu biểu trưng động vật và thực vật trong tục ngữ Việt Nam, Ngôn ngữ & Đời sốngsố 10,  tr. 19 –  tr. 22
  51. Nguyễn Văn Nở, 2006. Dấu ấn văn hoá - dân tộc qua chất liệu biểu trưng tự nhiên và từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, Ngôn ngữ & Đời sốngsố 12,  tr. 21 –  tr. 23
  52. Nguyễn Văn Nở, 2006. Biểu trưng đồ dùng trong tục ngữ Việt Nam, Ngữ học trẻ,  tr.  419 –  tr. 429
  53. Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở, 2006. Vài nét về ngôn ngữ tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Ngữ học trẻ,  tr.  429 –  tr. 435
  54. Nguyễn Văn Nở, 2006. Dấu ấn văn hoá - dân tộc qua chất liệu biểu trưng đồ dùng trong tục ngữ Việt Nam, Ngôn ngữ & Đời sống số 5,  tr. 21 –  tr. 24
  55. Nguyễn Văn Nở, 2006. Biểu trưng Trời & Đất trong tục ngữ Việt, Ngôn ngữ & Đời sốngsố 9,  tr. 28 –  tr. 31
  56. Nguyễn Văn Nở, 2005. Môi trường tự nhiên, văn hoá và con người trong thành ngữ, tục ngữ Nam bộ, Ngôn ngữ & Đời sống số 9,  tr. 24 –  tr. 28
  57. Nguyễn Văn Nở, 2005. Biểu trưng của các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ Việt Nam, Ngữ học trẻ,  tr. 353 –  tr. 361
  58. Nguyễn Văn Nở, 2004. Biểu trưng “hoa” trong tục ngữ Việt Nam, Nguồn sáng Dân gian số 1,  tr. 66 –  tr. 71
  59. Nguyễn Văn Nở, 2004. Về nguồn gốc của thành ngữ “Công tử bột”, Ngôn ngữ & Đời sốngsố 1&2,  tr. 17 –  tr. 19
  60. Nguyễn Văn Nở, 2004. Từ “xài”trong phương ngữ Nam bộ, Ngôn ngữ & Đời sống số 3,  tr. 1 –  tr. 3
  61. Nguyễn Văn Nở, 2004. Biểu trưng động vật trong tục ngữ Việt Nam, Ngữ học trẻ,  tr.  372 –  tr. 380
  62. Nguyễn Văn Nở, 2003. “Nhận” và “chấp nhận”, Ngôn ngữ & Đời sống số 1&2,  tr. 86 –  tr. 87
  63. Nguyễn Văn Nở, 2003. Cần thống nhất cách ghi địa danh, Ngôn ngữ & Đời sốngsố 7,  tr. 47 –  tr. 48
  64. Nguyễn Văn Nở, 2003. Nghĩa biểu trưng của một số hình ảnh thực vật trong tục ngữ Việt- Ngữ học trẻ,  tr. 505 –  tr. 511.
  65. Nguyễn Văn Nở, 2002. Lô gích ngôn giao trong tục ngữ Việt Nam, Ngôn ngữ & Đời sống số 3,  tr. 23 –  tr. 25
  66. Nguyễn Văn Nở, 2002. Nên đưa cụm từ “Đi xóm” vào từ điển tiếng Việt, Ngôn ngữ & Đời sốngsố 7,  tr. 40 –  tr. 42
  67. Nguyễn Văn Nở, 2002. “Bát cơm đã trót chan canh...”, Ngôn ngữ & Đời sốngsố 12,  tr. 16 –  tr. 17
  68. Nguyễn Văn Nở, 2002. Hình ảnh sông nước trong tục ngữ Việt Nam, Ngữ học trẻ,  tr.  651 –  tr. 656
  69. Nguyễn Văn Nở, 2001. Về việc sử dụng từ ngữ địa phương Nam bộ trong nhà trường, Ngôn ngữ & Đời sống số 6,  tr. 37 –  tr. 39
  70. Nguyễn Văn Nở, 2001. Hình ảnh biểu trưng trong tục ngữ Việt Nam, Ngữ học trẻ,  tr. 437 –  tr. 442
  71. Nguyễn Văn Nở, 2001. Đi tìm nghĩa biểu trưng của tục ngữ "Cái răng, cái tóc ..." là gì? Ngữ học trẻ,  tr. 443 –  tr. 447
  72. Nguyễn Văn Nở, 2001. Téplà tính từ hay danh từ, Ngôn ngữ & Đời sống số 8,  tr. 39 –  tr. 42
  73. Nguyễn Văn Nở, 2000. Hình ảnh “Thân em...” trong ca dao trữ tình đồng bằng sông Cửu Long, Ngôn ngữ & Đời sống số 8,  tr. 5 –  tr. 9
  74. Nguyễn Văn Nở, 2000. Cách xưng hô trong ca dao trữ tình đồng bằng sông Cửu Long, Ngữ học trẻ ,  tr. 317 –  tr. 320
  75. Nguyễn Văn Nở, 1999. Thơ trong quyển thơ Ngôn ngữ Việt Nam, Ngôn ngữ & Đời sống số 9,  tr. 23 –  tr. 25
  76. Nguyễn Văn Nở, 1998. Đôi điều mong muốn về tiếng Việt trên báo Văn nghệ, Ngôn ngữ & Đời sống số 10,  tr. 11 –  tr. 13
  77. Nguyễn Văn Nở, 1998. Đôi điều mong muốn về tiếng Việt trên báo Văn nghệ, Ngôn ngữ & Đời sốngsố 11,  tr. 23 –  tr. 24

Khoa Sư Phạm -  Trường Đại học Cần Thơ.

Địa chỉ: Khu 2 Đại học Cần Thơ, đường 3/2, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.

Điện thoại & Fax: (0292)3830261.

Email: ksp@ctu.edu.vn.