Vinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.x

 

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên:  TRẦN THỊ NÂU            Giới tính: Nữ

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.                 Ngạch viên chức: Giảng viên chính

Trình độ chuyên môn: Tiến sỹ         Học hàm:

Đơn vị công tác: Bộ môn Sư phạm Ngữ văn

 

II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Lĩnh vực nghiên cứu khoa học chính

STT Tên lĩnh vực nghiên cứu chính
 1  Văn học nước ngoài (văn học Nga, văn học châu Mỹ)
2 Khoa học giáo dục (lí luận và phương pháp dạy văn học nước ngoài)

 2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện

 STT

Tên đề tài nghiên cứu/lĩnh vực áp dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp (Tỉnh, bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Vấn đề tiếp nhận văn học nước ngoài của học sinh ở một số trường THPT tại TP. Cần Thơ

2014

Cấp Trường

Chủ nhiệm

2

Phát triển năng lực tư duy phản biện cho sinh viên trong dạy học Ngữ văn

2018

Cấp Trường

Chủ nhiệm

 3. Sách và giáo trình xuất bản

 STT

 Tên sách

 Nhà xuất bản

Năm xuất bản

 Số ISBN

Tác giả

Đồng tác giả

 1

Dạy tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường

 Đại học Cần Thơ

2021

 

 X

 

2

Cơ sở văn hóa Việt Nam

 

 

 

 

X

3

Giáo dục và hội nhập quốc tế

 

 

 

 

X

4

Văn học Châu Mỹ (Hoa Kỳ, Mỹ La tinh)

 

 

 

X

 

5

Văn học Châu Âu

 

 

978-604-919-072-8.

 

X

6

Văn học Nga

 

 

 

X

 

 4. Các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố

Xuất bản tiếng Việt

  1. Trần Thị Nâu, Nguyễn Thị Ngọc Vẹn. 2021. ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT "SBC LÀ SĂN BẮT CHUỘT" CỦA HỒ ANH THÁI. Ngôn ngữ và đời sống. 8 (315). 31-40. 
  2. Trần Thị Nâu. 2018. CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN. Dạy và học ngày nay. 04. 54-57. 
  3. Trần Thị Nâu. 2018. BÀN VỀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH CẢI BIÊN "NGƯ ÔNG VÀ CON CÁ NHỎ" CỦA A.S. PUSHKIN. Dạy và học ngày nay. 10. 85-87. 
  4. Trần Thị Nâu. 2018. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐẢO TRÌNH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY BẬC CAO CHO SINH VIÊN CHO SINH VIÊN. Giáo dục và xã hội. 86(147). 34-38. 
  5. Trần Thị Nâu, Lâm Thị Thanh Tuyền. 2016. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN-NHIỆM VỤ QUAN TRỌNG TRƯỚC YÊU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN. Dạy và học ngày nay. 06-2016. 11-14,23.
  6. Lâm Thị Thanh Tuyền, Trần Thị Nâu. 2016. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH QUA DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN. Giáo dục và xã hội. 66(127). 33-36. 
  7. Trần Thị Nâu, Nguyễn Thị Thanh Thúy. 2016. PHƯƠNG PHÁP "THÂN GIÁO" CỦA KHỔNG TỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ TRAU DỒI ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO. Giáo dục và xã hội. 64(125). 19-22,35. 
  8. Đồng Thủy Thảo, Trần Thị Nâu. 2016. MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM GIÁO DỤC TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TỪ QUAN NIỆM GIÁO DỤC CỦA LEV TOLSTOI. Đào tạo giáo viên của Khoa Sư phạm trường Đại học Cần Thơ-thành quả, thách thức và định hướng. Kỷ niệm 50 xây dựng và phát triển trường ĐHCT. 133-142. 
  9. Trần Thị Nâu. 2015. CÁI ĐẸP CỨU THẾ GIỚI-CẢM THỨC TÔN GIÁO TRONG SÁNG TÁC CỦA F. M. DOSTOIEVSKI. nghiên cứu văn học. 02. 131-142.
  10. Trần Thị Nâu, Phạm Thị Ngọc Yến. 2015. SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI "NGƯỜI TRONG BAO" VÀ "SỐ PHẬN CON NGƯỜI". Giáo dục và & xã hội. 48 (109). 15-18. 
  11. Trần Thị Nâu, Nguyễn Thị Ngọc Linh. 2014. VẬN DỤNG THANG NHẬN THỨC BLOOM VÀO VIỆC THIẾT KẾ CÂU HỎI ĐỂ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG GIẢNG DẠY VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. Giáo dục & xã hội. Số 43 (104). 24-33. 
  12. Trần Thị Nâu, Nguyễn Thị Ngọc Linh. 2014. MỘT SỐ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN CẦN CÓ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ DẠY HỌC PHÂN HÓA. Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa Ở trường trung học đáp Ứng yêu cầu chương trình & sách giáo khoa sau năm 2015. . 73-80.
  13. Trần Thị Nâu, Nguyễn Thị Ngọc Linh. 2014. VẬN DỤNG THANG NHẬN THỨC BLOOM VÀO THIẾT KẾ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. Giáo dục và & xã hội. 43 (104). 24-26,33.

Xuất bản Tiếng Nga:

  1. В.Г. Васильева - Чан Тхи Нау. К вопросу формирования лингвокультурологической  компетенции вьетнамских студентов (на материале культурной константы «берёза»).Материалы международной научно-практической конференции 29 сентября -1 октября 2011 «Руситика и современность» (Том 2). Санкт-Петербург,
  2. Чан Тхи Нау.Лексико-семантическое поле, репрезентирующее константу русской культуры «береза», как средство организации лексики в учебных целях // Преподаватель ХХI век. № 3/ 2011 г. (часть 2). – С. 276-279. ISSN 2073-9613.
  3. Чан Тхи Нау. Лингвокультурологический потенциал константы «берёза» в курсе русского языка для вьетнамских студентов// Известия Российского государственного педагогического университета им. А.И. Герцена. № 130: Научный журнал. – СПб., 2011 (июнь). – С 175-179 . ISSN 1992-6464.
  4. Чан Тхи НауНоминативное поле концепта «берёза» как предмет обучения русскому языку вьетнамских студентов // Мир науки, культуры, образования – Горно-Алтайск. Горно-Алтайский гос. университет, 2011 (февраль). - №1 (26). – С. 244-246 . (ISSN 1991-5497).
  5. Чан Тхи Нау.Лексико-семантические группы, характеризирующие культурную константу «берёза», как предмет обучения лексике русского языка // Иностранный язык и культура в контексте образования для устойчивого развития: Межвузовский сборник научно-методических статей. – Псков, 2011 (май).
  6. Чан Тхи Нау. Концепт «берёза» в лингвокультурологическом и лингвометодическом аспектах / Язык, культура, менталитет: проблемы изучения в иностранной аудитории: Материалы IX международной научно-практической конференции 22-24 апреля – СПб.: Изд-во РГПУ им. А.И. Герцена, 2010).
  7. Чан Тхи Нау. Лексема «берёза» как объект обучения РКИ в рамках лингвокультурологического и лингвострановедческого подходов // Русский язык как иностранный: Теория. Исследования. Практика Выпуск ХI. – СПб.: издательство «Северная звезда», 2010).
  8. Чан Тхи Нау.Фитонимы «берёза» и «бамбук» в русской и вьетнамской лингвокультурах // Текст-дискурс-картина мира. Межвузовский сборник научных трудов. – Вып. 6 / Научный ред. О.Н. Чарыкова. – Воронеж: издательство «Истоки», 2010).
  9. Чан Тхи Нау. Номинативное поле концепта «берёза» в русском языке // Семантико-когнитивное исследование» (Вып. №1) – Воронеж -Борисоглебск, 2010).
  10. Чан Тхи Нау.О лингвометодическом потенциале художественного концепта «берёза» // Русский язык и русская литература в современном культурном пространстве: матер. докладов и сообщений XV междунар.науч.-метод. конф. – СПб.:СПГУТД, 2010).
  11. Чан Тхи Нау.Берёза как художественный концепт в аспекте обучения РКИ // «Слово есть дело»: Юбилейный сборник научных работ в честь профессора И.П. Лысаковой. Т.2. – СПб. «Сударыня», 2010).
  12. Чан Тхи Нау.Берёза как лингвокультурный и художественный концепт//«Язык, реальность, сознание» (Тамбовский ун-т)–Тамбов, 2010).
  13. Чан Тхи Нау.Концепт «берёза» по данным русского языка (на материале толковых словарей русского языка)// Русский язык как иностранный: теория. Исследования. Практика (Выпуск VIII)–СПб. «Сударыня», 2006
  14. Чан Тхи Нау. Cимволика понятия «береза» o мифологических представлениях о природе// Русистика и современность. Материалы международной научной конференции: 17-18 сентября 2004г. – СПб., 2005

Khoa Sư Phạm -  Trường Đại học Cần Thơ.

Địa chỉ: Khu 2 Đại học Cần Thơ, đường 3/2, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.

Điện thoại & Fax: (0292)3830261.

Email: ksp@ctu.edu.vn.